|
Ngừoi Quốc Gia là những người đặt tổ quốc lên bản vị tối cao Tối cao có nghĩa là trên tất cả mọi sự vật, kể cả tôn giáo, đảng phái, và cá chính bản thân ḿnh v.v.. Trích VN Tự Điển của Đào Duy Anh |
Nationalist Vietnamese Forum |
ĐỐI THOẠI THỰC TIỄN VÀ CHÂN THÀNH .
Chúng ta đứng trên lập trường nào để bàn về việc nước hiện nay ? Lâp. Trường VNCH , lập trường CS Hà Nội hay lập trường Dân Tộc trong thực tiễn của đất nước trong bối cảnh Toàn Cầu Hóa? Đó là câu hỏi mà nhiều người Việt hằng quan tâm , mỗi lập trường có chủ trương riêng , xem ra cũng rất khó dung ḥa trong điều kiện hiện nay của đất nước . Đại Hội Năm Thánh tại VN đánh dấu bước chuyển biến mới của t́nh h́nh . Bài phát biểu hôm nay xin được tŕnh bày them đôi điều liên quan .
1 - HAI CHỦ TRƯƠNG . HAI HỨƠNG ĐẤU TRANH .
Những vị chủ trương nắm vững chắc các nguyên tắc mà VNCH đă chủ trương vốn được coi là chính thống trung thành với quyền lợi của đất nước cũng như dân tộc đă được nhiều thế hệ Cách mạng VN noi theo là hoàn toàn đầy đủ chính nghĩa dân tộc . Các vị ấy quyết chiến đấu chống lại những người chủ trương CS hiện đang nắm quyền ở Hà Nội với bất cứ giá nào , cho dù cuộc chiến đấu hiện nay tỏ ra bất tương xứng về sức mạnh vật chất như tiền bạc , thế lực cầm quyền cũng như quan hệ quốc tế . Nhưng khuynh hướng chống Cộng triệt để tin ở chính nghĩa của ḿnh và tin tưởg rằng ngọn gió sẽ đổi chiều khi thế giới đổi thay . Chừng nào người CS c̣n nắm quyền sinh sát ở Hà Nội , tiếp tục khiếp nhược trước thái độ xâm lăng của Tầu , không dám thay đổi triệt để nhằm đưa dân tộc ra khỏi ngơ bí hiện nay , th́ cuộc chiến vẫn cứ tiếp diễn . Chủ trương này phổ biến đối với người Việt hải ngoại , đặc biệt tại Mỹ là nơi mà Cộng Đồng người Việt tự tin ở sức mạnh chính trị của ḿnh trong công cuộc đấu tranh lâu dài với thế lực CS trong nước .Dĩ nhiên nước Mỹ có chủ trương của ḿnh đối với các vấn đề thế giới cũng như vấn đề Việt Nam , người Việt tại Mỹ dù chia sẻ những chủ trương đối ngoại của Mỹ , nhưng đa số vẫn tuyệt đối tin rằng , người Việt tại Mỹ và tại hải ngoại hoàn toàn có trách nhiệm trong cuộc chiến vẫn tiếp nối nhằm lật đổ chế độ CS trong nứơc hiện nay .
Đó là trách nhiệm tinh thần và đạo đức đối với một ḍng tộc mà Mỹ không thể can thiệp vào được như khi xưa nước Mỹ đấu tranh cho độc lập của ḿnh , như khi xưa nước Mỹ đấu tranh quyết liệt đối với khuynh hướng xa rời các nguyên tắc có tính nền tảng đă được các tổ phụ Mỹ - những đứa con của nền Cộng Ḥa - đă nêu ra trong tuyên ngôn cũng như Hiến Pháp Mỹ . Như thế khuynh hướng này không đơn giản như được biểu thị ở mặt nổi như vẫn thường được diễn dịch là người Việt tại Mỹ vẫn c̣n đắm ch́m trong suy nghĩ cổ thời . Thực tế cho thấy người Việt hải ngoại đặc biệt tại Mỹ nh́n nhận toàn cầu hóa , nhưng toàn cầu hóa mà vẫn phải tôn trọng quyền tự quyết của cácdân tộc trước các vấn đề quốc nội sinh tử của ḿnh . Đối với VN th́ vấn đề chính yếu là sự tồn tại của Đảng CS trong vai tṛ độc tôn cai trị đất nước , gây suy tàn để nước Việt trở thành mồi ngon cho chủ nghĩa bành trướng Tầu . Như thế lập trường của người Việt hải ngoại không đơn giản chỉ là chống CS Hà Nội không thôi , mà c̣n cần được hiểu theo cách khác như một h́nh thức biểu thị việc không đồng t́nh với chủ trương của Mỹ theo cách rất Việt nam . Người Mỹ vốn rất am tường về lịch sử cũng như con người Việt Nam chắc hẳn hiểu thấu đáo cách thức mà đa số người Việt hiện nay suy nghĩ . Nhưng người Mỹ cũng như thế giới có toan tính của ḿnh đối với toàn cầu , trong đó VN chỉ là một vấn đề trong hàng loạt các vấn đề mà thế giới phải giải quyết theo thứ tự ưu tiên . Mỹ giữ thái độ im lặng , cứ thi hành đường lối của ḿnh , bất chấp các phản đối đến từ bất cứ thế lực nào .
Đối với người CS , cho dù họ biết là chính nghĩa dân tộc đă vượt khỏi tay họ ngay từ khi họ xâm lăng Miền Nam năm 1975 theo kế sách đă được Mỹ giàn dựng một cách khôn khéo , Cho dù họ đă phạm quá nhiều tội ác chống nhân loại và dân tộc , nhưng họ vẫn là thế lực cầm quyền , vẫn là thế lực mà quyền lực thế giới cũng phải nói truyện với họ và cho dù một ngày c̣n nắm quyền lực th́ họ vẫn có khả năng thao túng quyền lực sao cho có lợi cho Đảng CS cũng như cá nhân những người CS hôm nay cũng như sau này . Cuộc chiến giữa M16 với AK 47 tạm lắng xuống nhưng cuộc chiến giữa hai khuynh hướng xem ra vẫn tiếp diễn dưới đủ mọi dạng thức khác nhau . Quan sát thời gian dài gần 35 năm qua sau năm 1975 cho thấy , Hà Nội đă tung ra chiến dịch bôi nhọ VNCH dựa trên các bài báo hoặc cuốn sách cố t́nh viết sai lạc của các nhóm phản chiến hoặc kế hoạch tuyên truyền cho chủ trương bỏ VN của Mỹ , cũng như các tài liệu được giải mật bởi các cơ quan chính quyền Mỹ , tệ hơn nữa là cố t́nh xuyên tạc bằng cách bẻ cong sự thất , ngụy tạo tài liệu để bôi bẩn VNCH . Khi kế hoạch này trở thành lỗi thời , CS Hà Nội cố t́nh tạo các lănh tụ giả hiệu đóng vai cứ như là lănh tụ đích thực của người Việt hải ngoại vậy . Kế hoạch này cũng thất bại , bây giờ thay thế bằng các chiêu bài khác nhằm lôi kéo người Việt hải ngoại về nước tham gia xây dựng đất nước , trong khi tài sản kếch xù do những quan chức CS Hà Nội chiếm đoạt th́ bằng mọi cách chuyển ra hải ngoại . Kế hoạch này thực tế c̣n phối hợp với khá lớn những người sẵn sang phao tin giả nhằm gây thêm chia rẽ giữa người Việt với nhau . Mà thực ra th́ trong số người Việt nói chung , nơi đâu cũng vậy thực chẳng thiếu những kẻ cơ hội , lấy việc đả kích người khác như cách thức tạo uy tín cho cá nhân , ngay cả khi cá nhân ấy chưa hề hy sinh chút ǵ cho cuộc chiến đă qua .
Hai quan điểm hai cách nh́n dẫn đến hai lập trường chính trị khác nhau liên hệ đến đủ mọi khía cạnh trong sinh hoạt của người Việt hải ngoại . Như những vấn đề liên hệ đến lịch sử cận đại của nước ta , nhất là những ǵ chỉ mới nóng hổi sẩy ra trong thời gian hơn 40 năm qua liên hệ đến những cao trào chính trị thời ấy , kết hợp với các chủ trương của thế giới hiện nay làm cho cộng đồng người Việt hải ngoại cứ rối mù lên , các đả kích nhau trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết . Các tổ chức được thành lập sau này thực ra đang trên bước đường tàn lụi v́ chính những người đứng thành lập các tổ chức ấy cũng chỉ nhắm những mục tiêu mang tính cơ hội đón gió mà thôi . Hiện nay , tại hải ngoại này chả c̣n ai có chút uy tín ǵ đối với đồng bào cả , điều đó rất hay khi ta so chiếu với cục diện đang diễn biến tại quốc nội , cũng như chủ trương phá hủy trong phạm vi hẹp để từ đó xây dựng một cái mới đáp ứng đúng với t́nh h́nh được dự kiến trong tương lai . Thực tế như vậy xem ra rất dân chủ , nghiă là ai cũng có quyền tự do phát biểu và đả kích , nhưng mà là dân chủ kiểu cơ hội . Cách thực thực hành dân chủ như vậy không đem lại kết quả mong muốn , thực tế đi ngược lại với nguyện vọng của những ai vẫn đề cao dân chủ để thu hút quần chúng , tạo hậu thuẫn chính trị . Như thế đâu là con đường mà dân tộc nên chọn lựa ? cụ thể ra th́ t́nh h́nh trong nứơc nên giải quyết như thế nào ? v́ vấn đề chính không phải là hải ngoại mà là khi trong nước được giải quyết (tức là vấn đề Đảng CS) th́ tất yếu những mâu thuẫn tại hải ngoại sẽ từ từ lắng xuống thôi . Mặc dù về căn bản ngay khi thay đổi như vậy tại quốc nội th́ cuộc tranh luận khác lại bộc phát , nhưng đó là vấn đề của tương lai , ta sẽ bàn thêm sau này .
Như thế , vấn đề chính yếu vẫn là , dù bạn đứng về phía nào trong cuộc tranh luận hiện nay , th́ rồi ra bạn vẫn phải chuẩn bị tinh thần cho một chiều hướng mới . Chiều hướng đó như thế nào , chẳng ai có thể khẳng định , nhưng dựa vào các diễn biến của t́nh h́nh , ta có thể luận bàn theo những cách khác nhau để có thể đưa ra các dự kiến cho tương lai trong điều kiện hạn hẹp của cá nhân mỗi người chúng ta . Sự đóng góp của mỗi cá nhân như vậy thực ra cũng rất hạn hẹp đối với những khó khăn mà đất nước đang gặp phải .
2 - THỰC TẾ CỦA T̀NH H̀NH THẾ GIỚI .
Cuộc chiến trên chiến trường đă qua đi đối với người Mỹ kể từ đầu năm 1973 , nhưng một giải pháp chính trị cho VN cũng như toàn cơi Đông Dương thực tế chưa h́nh thành . Hiệp định Paris về VN chỉ mới đề ra một nguyên tắc mang tính căn bản để giải quyết các xung đột khu vực cũng như toàn cầu là “ Ḥa Hợp Ḥa Giải Dân Tộc ” , nguyên tắc đó cần được coi như một tín hiệu cụ thể chuyển đến cho mọi thế lực tranh chấp , mọi chủ nghĩa bành trướng dù chủng tộc hay tôn giáo . Tiếc thay không một thế lực nào nh́n thấy chủ trương về hướng đi chung cho nhân loại được chuyển đạt cho thế giới thông qua Hiệp Định Paris cả . Mọi thế lực vẫn tiếp tục t́m kiếm quyền lực để chi phối thế giới theo cách của ḿnh . Điều này càng đúng với thực tế của t́nh h́nh thế giới hiện nay , không thể thuyết phục bằng lời lẽ suông được . Thuyết phục phải đi liền với khả năng đe dọa xử dụng vũ lực hoặc xử dụng vũ lực thực sự mói đem lại kết quả mong muốn , mới b́nh định thế giới được .
Như thế , thời gian gần 35 năm qua ta nên coi là thời gian hưu chiến giữa các thế lực muốn chi phối thế giới mà thôi để các bên chuẩn bị thực lực để lao vào một cuộc chiến mới được coi là cuộc chiến tối hậu mà mỗi bên ngày càng để lộ chân tướng cùng các ư đồ chiến lược của ḿnh . So với thời kỳ giữa hai thế chiến vỏn vẹn chỉ có 20 năm , chiến tranh lạnh phát khởi chỉ có vài ba năm ngắn ngủi sau khi Nhật đầu hàng , th́ chiến tranh VN lần thứ nhất đă nổ ra , chiến cuộc Triều Tiên phát khởi để dẫn đến chỗ Bá Linh bị quân Liên Xô phong tỏa . Liên Xô muốn ḥa giải với Mỹ để chia đôi thế giới mà Mỹ chẳng nghe , chỉ v́ chia đôi như vậy không phải là giải pháp tối hậu có thể giữ yên thế giới được . Nếu Phương Tây chấp nhận đề nghị của Liên Xô th́ cũng chẳng khác ǵ nhiều với hiệp ước Versailles sau thế chiến I thôi , điều đó cũng mặc nhiên nh́n nhận quyền đi vào chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Liên Xô mà người Mỹ đă hy sinh sương máu để dẹp bó sau thế chiến II . Nếu chấp nhận như vậy th́ rồi thế giới này sẽ bị tan ră mau chóng khi cuộc đụng độ nguyên tử sảy ra giữa Mỹ với Liên Xô vào một lúc nào đó trong tương lai chẳng xa sau năm 1945 , chưa chắc đă tồn tại đến năm 1990 khi Liên Xô tan ră .
Ta không thể máy móc hoặc v́ mặc cảm mà đổ lỗi cho Mỹ là hiếu chiến , nuôi chiến tranh để bán vũ khí được . Hai mặt của vấn đề này cần được nêu ra ở đây : thứ nhất buôn bán vũ khí là phương tiện củng cố đồng minh trong sách lược ngoại giao khi phía bên kia cũng tăng cường xuất khẩu vũ khí để gây bất ổn chính trị cho một vùng nào đó nhằm đe dọa quyền lợi sinh tử của đồng minh hay chính Hoa Kỳ hoặc Phương Tây . Xuất khẩu vũ khí là một khía cạnh khác của cuộc chạy đua vũ trang cấp vùng . Mà thực ra th́ vũ khí của Mỹ hiện không thể xuất khẩu rộng lớn để gây bất ổn như Tầu đang làm được , nên Hoa Kỳ chỉ xuất khẩu vũ khí đối với một số quốc gia có chọn lựa về mặt chiến lược an ninh mà thôi như Saudis , Ai Cập , Do Thái ,Ấn Độ , Pakistan , Đại Hàn , Đài Loan , nhưng tất cả đều có chọn lựa kỹ thuật chặt chẽ , vả lại đây là các quốc gia có thặng dư thương mại rất lớn với Mỹ hoặc nắm vị trí chiến lược đối với an ninh cấp vùng . Thứ hai Lư thuyết chiến tranh đối với người Mỹ luôn được cập nhật hóa đối với mỗi cuộc chiến khác nhau nhằm đáp ứng với các diễn biến mới nhất của văn minh nhân loại cũng như các tiến bộ kỹ thuật quân sự mới nhất . Lư thuyết này không đơn giản xuất phát từ các tướng lĩnh cầm quân hay tại Bộ Quốc Pḥng , mà thường được đề ra bởi các sử gia thuộc các viện nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách , các tướng lĩnh trong các Bộ tham mưu Mỹ thường làm công tác triển khai trong thực tế để hoàn tất các mục tiêu đề ra cho mỗi cuộc chiến . Thật đáng tiếc , chúng ta không biết việc này nên cứ tưởng rằng người Mỹ nuôi chiến tranh để làm giầu .
Sự hiểu biết này thực rất quan trọng để ta nắm bắt được diễn biến của t́nh h́nh thế giới cũng như các biến thái của t́nh h́nh , qua đó ta có khả năng dự đoán được các biến cố sẽ sảy ra trong tương lai . Trong hàng loạt các dữ kiện phát sinh hàng ngày qua các phương tiện truyền thông đại chúng , chúng ta có thể biết được cái nào thật cái nào giả . Nếu giả th́ các bên nhắm mục tiêu ǵ và thực chất các mối quan hệ kín không để lộ ra ngoài ra sao . Theo quan niệm lỗi thời của đa số chính trị gia thế giới hiện nay , họ coi chiến tranh là phương tiện duy nhất để tước đoạt , ngay cả khi h́nh thái chiến tranh mà họ ứng dụng có khác đôi chút so với quá khứ của lịch sử nhân loại , nhưng trong quan niệm th́ họ vẫn hành xử theo lối cũ xưa tức là tước đoạt để tạo lợi thế cho ḿnh trong các tranh chấp quốc tế . Người Mỹ quan niệm hiện đại hơn rất nhiều , với họ chiến tranh là phương tiện gây áp lực nhằm mục tiêu tối hậu là thuyết phục về một chiều hướng mới . Quan niệm chiến tranh hiện đại dẫn đến chính trị hiện đại , chúng ta cần biết mới có thể làm chính trị hiện đại được . Như thế nói cho cùng ra ta chẳng có ǵ để phải âu lo về quyền lực thế giới , của Hội Kín cả ; không có Hội Kín , thế giới này đă bị hủy diệt từ lâu rồi , chẳng có ngày hôm nay để bàn luận về vấn đề của đất nước , dân tộc . Rất may là vấn đề quan trọng này đă được G/S Phan Đ́nh Diệm tŕnh bày chi tiết và cụ thể trên trang Toàn Cầu Hóa nhằm cung cấp cho ta các hiểu biết cụ thể về các sắp xếp đă được bí mật tiến hành trong gần bốn thế kỷ qua . Khi hiểu biết về các bí mật mé sau ta sẽ thấy ngay rằng : “ tất cả những ǵ ta được biết về lịch sử thế giới liên hệ đến nước ta trong hơn 60 năm qua chưa phải là lích sử thực ” .Đó chỉ là lịch sử của quần chúng chứ chưa phải là lịch sử mà những chính trị gia VN cần thực sự biết ngọn nguồn . Cũng may là trong các cuộc tranh luận của người Việt hiện nay , nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử thực của nước ta đang từng bước làm sang tỏ . Ngay cả khi việc làm sang tỏ ấy đưa lại những tranh luận mới , nhưng ta cần chấp thực tế của t́nh h́nh , để sau này không phải mở thêm các tranh luận mới . Việc này trong chỗ thâm sâu cũng là để chuẩn bị cho thời kỳ mới của nước Việt vậy .
G/S Phan Đ́nh Diệm trên trang Toàn Cầu Hóa đă cho ta biết việc ǵ đằng sau cánh cửa khép kín ?
- Thứ nhất là các thế lực CS chỉ là các phương tiện dàn dựng bởi Hội Kín , nhằm định hướng đi của thế giới trong đường dài trước các cuộc tranh chấp về mặt xă hội loài người như : vấn đề chủ nghĩa thực dân , chủ nghĩa bành trướng nước lớn , tranh chấp giữa giới chủ và giới thợ thuyền trong nền kinh tế thị trường dễ dẫn đến lạm dụng trong điều kiện khoa học phát triển mau chóng vượt khỏi tầm kiểm soát của con người .
- Thứ hai : Quyền Lực Hội Kín dựng được chủ nghĩa CS th́ họ dẹp được chủ nghĩa ấy , bây giờ là lúc họ dẹp thứ chủ nghĩa vô nhân ấy . Xin đừng hỏi tại sao lại vô lư như vậy v́ thế giới phải giải quyết chủ nghĩa bành trướng vẫn được rất nhiều người nhân danh quốc gia chủ trương như một vấn đề thuộc về bản sắc của muôn loài . Vấn đề là bành trướng nhân danh toàn thể loài người như một thực thể thống nhất chứ không phải bành trướng dựa trên tham vọng cá nhân nhân danh quyền lợi từng quốc gia riêng lẻ . Như thế , bành trướng nhân danh toàn nhân loại tự nó mang ư nghĩa thống nhất nhân loại về một mối để đặt căn bản cho việc mở rộng văn minh địa cầu thành văn minh vũ trụ sau này . Dẹp tan chủ nghĩa quốc gia cực đoan để tiến tới chủ nghĩa quốc tế là hướng đi không thể đảo ngược được và cũng chẳng thể thuyết phục suông mà xong được . Vấn đề quan yếu chính là : mục tiêu tối hậu là ǵ ? đó chính là thống hợp thế giới lại để vĩnh viễn chấm dứt chiến tranh giữa người trên trái đất này với nhau nhiên hậu mới có thể dẫn đưa nhân loại vào văn minh mới được . Đó là cả tiến tŕnh dài đến mấy trăm năm , để nhân loại bước đến giai đoạn như hiện nay . Dĩ nhiên , bất trắc vẫn c̣n đó và đang bước vào giai đoạn tối hậu của cả tiến tŕnh dài .
- Thứ ba : có nhiều đường tới La Mă , chiến tranh luôn là chọn lựa cuối cùng sau khi đă cân nhắc kỹ lưỡng về mọi mặt . Hăy lấy cuộc chiến Afghanistan và Irak hiện nay mà xét , th́ đó là hai mặt của một cuộc chiến cần thiết xuất phát từ chủ nghĩa bành trướng Hồi Giáo cũng như Hán Tộc . Nhưng tuy khởi chiến cả hai mặt trận , NATO tập trung vào Irak trước rồi mới tập trung vào Afghanistan sau trong khi chờ đợi cho t́nh h́nh Nam Á chin mùi (như Iran , Pakistan , Ấn Độ , Tầu) . Nh́n như vậy đủ thấy là NATO cùng các nhà hoạch định chính sách ở Hoa Thịnh Đốn rất thực tiễn trong sách lược của ḿnh trước các phản ứng của dân Mỹ có thể sảy ra nếu v́ bất cứ lư do ǵ khiến số thương vong cao . Nhưng chiến phí cả hai chiến trường ấy nay đă đạt đến mức 1000 tỷ dollar . Nếu xử dụng 1000 tỷ ấy xây dựng lại thế giới th́ thành quả đâu phải là nhỏ . Chỉ cần 500 tỷ thôi , trong 20 năm cả Đông Dương sẽ phát triển mau chóng và trở thành tấm gương sáng cho phần c̣n lại của thế giới noi theo .
- Thứ tư : Ḥa Hợp Ḥa Giải là hướng đi toàn cầu hiện nay , mọi quốc gia bắt buộc phải tuân thủ . Nguyên tắc này đă được minh thị qua Hiệp Định Ba Lê về VN năm 1973 . Nguyên tắc này mà người Mỹ cố t́nh đưa vào bản văn của Hiệp Định Paris về VN năm 1973 như một thong điệp cực kỳ quan trọng mà thế giới gửi đến cho Hà Nội . Nhưng Lê Đức Thọ , Lê Duẫn ấu trĩ quá nên không hề hay biết . Nếu hay biết họ đă biết cách ứng xử với t́nh h́nh thế giới vẫn c̣n đầy phức tạp liên quan đến nước ta sau ngày 30-4-75 . Vào thời điểm ấy Lê Duẫn cùng toàn thể Bộ Chính Trị Đảng CS Hà Nội đă muốn giết sạch các cựu quan chức thuộc chế độ VNCH c̣n ở lại trong nước . Chủ trương này thật đáng trách cứ v́ lúc đó ảnh hưởng của giáo điều Mao cũng đă giảm nhẹ tại Hoa Lục , trong khi Liên Xô đă nh́n thấy các đổ vỡ của nước Nga dưới thời Staline rồi . Hà Nội khi chủ trương như vậy là cố t́nh phạm tội ác hủy diệt dân tộc , nên nay khi nói đến Ḥa Hợp Ḥa Giải , những người đă là nạn nhân của âm mưu hủy diệt dân tộc như vậy khó ḷng chấp nhận ; cho dù đó là chủ trương của thế giới , nói chung người Việt thuộc lớp lớn tuổi vẫn không thể đồng t́nh cho đến khi quyền lực thế giới thể hiện chủ trương của ḿnh trong thực tế , tức là Đảng CSVN phải trả lại quyền quản trị đất nước cho nhân dân VN thực sự .
3 - THỰC TẾ CỦA ĐẤT NỨƠC .
Ḥa Hợp Ḥa Giải là vấn đề rất tế nhị , dễ gây hiểu lầm trong người Việt nói chung . Ḥa hợp ḥa giải khi điều kiện quốc nội cũng như quốc tế chưa chin mùi , không phải là kết quả của các cam kết song phương của các phía liên hệ qua thương thảo được bảo chứng , th́ bất cứ ai chủ trương Ḥa Hợp Ḥa Giải đơn phương sẽ bị quy kết là đầu hàng vô điều kiện . Điều này hoàn toàn đúng với thực tế của đất nước hiện nay . Như thế vấn đề là Đảng CSVN sẽ hành động như thế nào trong điều kiện thế giới cũng như đất nước hiện nay ? Vấn đề này cần được soi rọi bằng tầm nh́n khác trong t́nh thế rất tế nhị như hiện nay khi thế giới không muốn trực tiếp công khai can dự vào các diễn biến địa phương , họ cần tập trung vào các nỗ lực sâu rộng khác vượt hẳn ra ngoài khu vực Đông Nam Á . Trong thực tế th́ điều đó mang ư nghĩa là họ muốn người Việt thuộc mọi khunh hướng đối nghịch hăy nói truyện trực tiêp với nhau nhằm t́m một giải pháp chung cuộc cho đất nước . Cách giải quyết vấn đề như vậy thực sự quan trọng về mặt nguyên tắc được coi như một dạng mới của một khế ước xă hội (contrat sociale) để sau này các bên dựa trên căn bản đó mà thi hành . Mặt khác điều đó cũng thể hiện tinh thần dân tộc tự quyết , hoàn toàn không có bất cứ sự áp đặt giải pháp nào từ bên ngoài để các thế lực khác sau này có thể xuyên tạc thiện ư của thế giới . Đó cũng là cách tốt nhất nhằm thống nhất ḷng dân về một mối , để chấm dứt các mâu thuẫn các bất đồng sau hơn 60 năm chinh chiến . Đây là một chủ trương rất thực tiễn và đầy trí tuệ của thế giới mà chúng ta cần xem xét cẩn trọng và nghiêm chỉnh .
Chắc hẳn khi chủ trương như thế , thế giới đă đánh giá rất rơ về tŕnh độ phát triển về mặt trí tuệ của VN , các điều kiện xă hội của nước ta , tâm sinh lư của người Việt nói chung trong điều kiện Tầu vẫn muốn giữ VN trong ṿng ảnh hưởng của Tầu . Như thế khi bản đồ toàn cầu hóa năm 1941 được vẽ lại vào năm 1973 , kéo VN từ khu vực 10 sang khu vực 9 nằm trong ảnh hưởng của Ấn Độ , th́ Tầu sẽ phản ứng điên cuồng (như ta đă chứng kiến trong hơn 10 năm qua) .Như thế cuộc tranh chấp về vấn đề VN vốn là cốt lơi của toàn vấn đề Đông Nam Á cũng như Á Châu nói chung sẽ trở nên ngày càng nóng . Nhưng Tầu cũng có cái kẹt của ḿnh , chúng không đủ lực để có thể ra tay cùng một lúc trên nhiều chiến tuyến khác nhau . Mặt khác Tầu tồn tại được là nhờ Mỹ , nên Tầu cũng không dám mạnh tay đối với vấn đề Đông Nam Á , v́ Tầu thực sự không biết các mặt trận khác như Đông Bắc Á , Tây Nam Á , thậm chí cả vừng Sibreia sẽ như thế nào nếu t́nh h́nh nổ lớn . Tầu cũng đâu có muốn mang chén kiểu chơi với chén sành . Chính trong điều kiện đó càng cho thấy : tuy thay đổi chính trị ở VN là cấp bách và là đ̣i hỏi chính đáng của đa số dân Việt , nhưng phải thay đổi trong ôn ḥa , không thể gây sáo trộn không cần thiết . Một VN bị sáo trộn sẽ là mồi ngon cho Tầu can thiệp theo nhiều cách khác nhau mà ta có thể mường tượng ra được.
Đối với Hoa Kỳ , khác hẳn với cách thức mà họ đă hành sử trong chiến tranh lạnh là trắng trợn can thiệp vào chủ quyền của các quốc gia mới thu hồi độc lập , CIA một thời được ví như King Maker . Ngày nay cách thức thi hành đường lối đối ngoại của họ thay đổi toàn diện , họ không công khai nhúng tay vào chủ quyền các quốc gia khác ; trường hợp của Irak và Afghanítan là các biệt lệ do nhu cầu của cuộc chiến cần thiết đ̣i hỏi . Nhưng họ vẫn cố gắng giúp sắp xếp một thỏa thuận giữa các phe phái vốn vẫn mâu thuẫn nhau trong cả ngàn năm qua , khi các phe nhóm ấy đạt được thỏa hiệp để có thể chung sống ḥa b́nh th́ quân Mỹ rút đi mau chóng cho dù họ đă chịu các thiệt hại nhất định . Cuộc chiến hiện nay ở Afghanistan cũng vậy thôi , mặc dù t́nh h́nh ở Afghanistan phức tạp hơn tại Irak rất nhiều v́ t́nh trạng sứ quân vẫn phổ biến tại đó , mặt khác tỷ lệ người Afghanistan không biết đọc biết viết là thấp nhất thế giới (90%) . Dù vậy , họ vẫn phải sắp xếp một thỏa hiệp có thể chấp nhận được giữa các phe phái tại Afghanistan , phe Taliban thực tế hiện bị chia làm ba nhánh khác nhau mang mầu sắc bộ tộc rơ rệt . Vấn đề là Ông Hamid Kazai có đủ sức để tái lập một kiểu hội đồng Bộ tộc nhằm phối hợp các kế hoạch kiến thiết đất nước Afghnistan hay không ? Cũng khá giống với Irak hay tại nhiều vùng thuộc thế giới Hồi Giáo khác , khuynh hướng tập quyền từ trung ương vẫn luôn phổ biến , điều này là đầu mối dẫn đến độc tài , h́nh thức địa phương phân quyền và tự trị đối với các vấn đề thuộc địa phương là chọn lựa hay nhất . Nhưng việc này cũng phải tốn nhiều thời gian .
Hoa kỳ hiện chủ trương tránh tối đa can thiệp vào nội t́nh các quốc gia khác nhau , việc này ta thấy rất rơ như tại Venezuela với Hugoz Chavez chẳng hạn , với Cuba với Raul Castro như hiện nay . Nhưng họ sẵn sàng tiếp cận để thiết lập quan hệ ngoại giao với mọi quốc gia trên căn bản có qua có lại dựa trên từng bước phát triển của t́nh h́nh quốc nội của quốc gia ấy cũng như quốc tế . Việc này thật rơ ràng với Miến Điện Myanmar , cũng như sắp tới đây với Bắc Hàn (vụ đổi tiền tại Bắc Hàn mới đây dường như để thử sức đối với quyền lực của gia đ́nh họ Kim, mặt khác cũng nhắm vào các cánh làm ăn xuyên biên giới với Tầu) . Các quốc gia ấy thường có đường biên giới sát với Tầu và luôn bị Tầu nḥm ngó khống chế , xâm lăng mềm . Nên nói chung v́ quyền lợi đất nước họ , họ cần kết thân với Mỹ để có chỗ dựa , ít ra là để tạo thế tối thiểu khi cần nói truyện với Tầu về các quan hệ song phương . Về mặt sách lược ta thấy ngay , chủ trương này đi ngược hẳn lại với những ǵ Tầu chủ trương . Tầu xâm lăng , Mỹ đứng bảo vệ một cách nhẹ nhàng nhưng không gây ra các bất ổn cho quốc gia ấy . Như vậy điều mà một nhóm những người CS cứ tố cáo là diễn biến ḥa b́nh là hoàn toàn sai với chủ trương của phương Tây nói chung .
Vấn đề thay đổi mau hay chậm tùy theo nhà cầm quyền các nước ấy là chính yếu , chứ không phải là thúc ép của Hoa Kỳ . Hoa Kỳ chẳng bận tâm ǵ nhiều đến quyết định của từng quốc gia riêng lẻ . Nói chung các nhà cầm quyền ấy hiện phải đối diện với áp lực của quần chúng trong nước họ về nhu cầu phải cải cách tận gốc rễ xă hội ngày càng trở nên lạc hậu , kế đến là làn song xâm lăng của Tầu làm dấy lên các cao trào đ̣i phải bảo vệ độc lập quốc gia đang ngày càng nở rộ . Tuy vậy , thực tế tại mỗi quốc gia lại khác nhau . Như tại Cuba chẳng hạn , Cộng Đồng người Cuba tại Mỹ rất đông và rất mạnh nhưng vẫn không phải là một đối tác cân sức với nhà cầm quyền Havana . Vấn đề chính yếu là Đảng CS Cuba phải đối thoại với nhân dân Cuba bên trong nước Cuba chứ không phải người Cuba hải ngọai . Trong t́nh h́nh hiện nay , tại Cuba Giáo Hội Công Giáo Cuba là tổ chức đủ tầm cỡ nói truyện với Đảng CS Cuba , nhưng như ta đă thấy , Đảng CS Cuba vẫn phải nhờ đến Ṭa Thánh La Mă để làm trung gian ḥa giải . Mai này rồi các quốc gia khác đă đắm ch́m trong độc tài đảng trị cũng không đi ra ngoài quy luật của thương thuyết là : các phía luôn cần người trung gian .
Thực ra th́ về phương diện lịch sử từ cổ đại dến nay , cộng đồng sống lưu vong bên ngoài chưa bao giờ có thể tạo ảnh hưởng tối hậu lên các quyết định chính trị của người trong nước . Lịch sử thế giới cận đại càng chứng tỏ điều đó . Khi giới trẻ hải ngoại thực tế suy nghĩ như người ngoại quốc , khác hẳn với đồng bào của họ trong nước . Người ở bên ngoài không thể hiểu được các vấn đề bên trong nước , ngay cả phương tiện truyền thông hiện đại hứu hiệu cũng không thể làm thay đổi đường lối này được .(cứ nh́n các cuộc cách mạng hồng , cách mạng cam tại các quốc gia cựu CS Trung Á mới đây là thấy rơ đường hướng này ) . Ngay cả quốc gia Do Thái , được thành lập chủ yếu bởi người Do Thái sống tại Mỹ , rất nhiều người Do Thái lưỡng tịch (Mỹ-Do Thái) , trên một nửa dân Do Thái sống tại hải ngoại , nhiều người Do Thái lúc làm công chức cho Mỹ lúc làm công chức cho Do Thái (như Tim Geitner) Bộ Trưởng Ngân Khố Mỹ hiện nay đă có lúc làm Thống Đốc Ngân Hàng Trung Ương Do Thái . Nhưng quyết định tối hậu vẫn do người Do Thái trong nước quyết định . Đối với các quốc gia ít cởi mở hơn như nước ta th́ người hải ngoại càng ít có điều kiện nói truyện như những thế lực cân xứng đối với Đảng CS .
Ta cũng cần lưu ư rằng , gần 70% dân số VN sinh sau năm 1975 , các công dân ấy không hề có ư thức ǵ về cuộc chiến đă qua . Thực chẳng thiếu các Giám Đốc , thậm chí các Tổng Giám Đốc các cơ quan trong nước cách nay 35 năm vẫn c̣n là các cậu bé tư síu . Nhưng họ lại là người chủ về mặt nổi của đất nước hiện nay .Theo lẽ tự nhiên , họ hănh diện về những ǵ họ hiện nắm trong tay . Mạnh v́ gạo , bạo v́ tiền mà , chẳng thiếu người trẻ ấy coi thường người Việt hải ngoại là thực tế chỉ nói suông , tiền bạc chẳng có trong tay . Cho dù một thiểu số như vậy nghĩ ǵ đi nữa , người Việt hải ngoại cần thực tế đánh giá t́nh h́nh hiện nay , nhất là cần nắm vững chính nghĩa dân tộc , đấu tranh cho lẽ công chính mà tuyệt đại đa số người dân VN đói khổ có quyền được hưởng . Cũng cần ghi nhớ là , vào năm 1954 chia đôi đất nước , chẳng thiếu những người vào lúc đó c̣n là các trẻ em tuổi khoảng 14 hay 15 không dính líu ǵ đến cuộc chiến 9 năm lần thứ nhất , nhưng đến năm 1970 th́ những công dân mới lớn ấy đă trở thành trụ cột cho nền Đệ Nhị Cộng Ḥa . Nay đất nước đă trải qua 35 năm kể từ khi người CS nắm quyền cai trị cả nước , giới trẻ năm 1975 nay đă đủ khôn lớn nhưng thật đau ḷng là đa số vẫn chưa thể trưởng thành thực sự để có thể nắm lấy vận mệnh nước nhà trong hoàn cảnh rất tế nhị hiện nay .
Xin đừng vội nghĩ rằng , khi nói đến ḥa b́nh là vĩnh viễn sẽ không có chiến tranh tại Á Châu trong tương lai gần tới đây . Chủ trương tiếp cận trong ôn ḥa là một sách lược được Phương Tây tung ra nhiên hậu cũng dẫn đến chỗ thúc đẩy các thế lực chính trị hiện nắm quyền tại các nước hiện đang nằm trong khu vực mà Tầu muốn chiếm đoạt phải chọn một thái độ một lập trường cho đúng với hiện t́nh thế giới . Cách cho quư hơn của cho , người Mỹ cũng như Phương Tây nay tự biết rằng : sự chọn lựa một thế đứng , một đồng minh đúng đắn là trách nhiệm của nhà cầm quyền mỗi nước . Nếu họ chọn lựa đúng , Hoa Kỳ ủng hộ trên căn bản tôn kính như những người bạn đồng minh chứ không phải như những thế lực chính trị mà Hoa Kỳ dựng ra để sai bảo , để bắt buộc phải thi hành chủ trương đường lối do Hoa Kỳ vạch ra như trong thời kỳ chiến tranh lạnh đă qua . Nếu họ chọn lựa sai hoặc không dám chọn lựa hướng đi đúng - tức là họ chọn lựa thái độ quay lưng lại với quyền lợi , độc lập của dân tộc họ - th́ điều này cũng chẳng thể thay đổi được kết quả chung cuộc mà quyền lực toàn cầu đă sắp xếp trong thời gian dài đă qua . Kế sách b́nh định và xây dựng lại thế giới thực tế đă được dự kiến đầy đủ về mọi mặt đối với mỗi vùng nhất định , đối với mỗi quốc gia cụ thể . Không một thế lực nào hiện nay có thể làm thay đổi các tính toán như vậy được nữa .
Như thế quyết định hiện nay nằm trong tay nhóm cầm quyền tại mỗi quốc gia hiện vẫn cai trị nhân dân nước họ một cách độc tài đảng trị . Độc tài đảng trị vốn là tàn dư của chủ trương xây dựng cả hai phía để chúng lao vào chiến tranh , chiến tranh dẫn đến suy tàn , trật tự cũ suy tàn mới tạo điều kiện để xây dựng trật tự mới được (như trang Toàn Cầu Hóa đă nêu ra) . Cả cái Đảng CS Bắc kinh cũng chỉ là tàn dư của thời kỳ ấy mà thôi , như lịch sử đă chỉ ra , Bắc Kinh cũng phải đối diện với một chọn lựa rốt ráo như vậy . Chiến tranh với ḥa b́nh là hai mặt của chính trị thế giới từ thời cổ đại đến nay . Muốn có ḥa b́nh phải chuẩn bị chiến tranh , cuộc chiến tối hậu này đă được chuẩn bị kỹ lưỡng từ rất lâu rồi , nay chẳng thể đ́nh hoăn được nữa .
Đảng CSVN thực ra cũng chỉ là công cụ được xây dựng trong cái mê hồn trận đầy phức tạp mà quyền lực toàn cầu đă dàn dựng hơn thế kỷ qua mà thôi . Năm 1945 , 1954 các anh có thể không biết việc ấy như bao người Việt khác , nên mù quáng lao vào chiến tranh giết hại đồng bào cũng bằng đủ thứ quỷ kế mà các anh hănh diện là trí tuệ . Nay t́nh h́nh đă đến hồi kết cục , sự chọn lựa một lập trường thái độ nằm trong tay Đảng CS trong nước là trước tiên và trên hết . Thế giới muốn người Việt -hoặc bất cứ quốc gia nào khác chưa thống nhất được ḷng dân - hăy đối thoại với nhau để mau chóng t́m một giải pháp chính trị mà các bên có thể chấp nhận trong công chính và các bên cùng quyết tâm thi hành các cam kết đó , để dẫn đưa quốc gia anh sớm có điều kiện hội nhập vào ḍng chính mà nhân loại đang đi . Tùy theo đặc trưng từng quốc gia , sẽ có thế lực quốc tế đại diện để làm trung gian đối với các thế lực chính trị đă từng lao vào chém giết trong thời gian dài đă qua . Trong trường hợp của Cuba hay VN th́ Ṭa Thánh La Mă hiện đóng vai trung gian ḥa giải , Fidel Castro đến bệ kiến Giáo Hoàng cũng nhằm mục đích này . Bắc Triều Tiên th́ có Nam Triều Tiên đứng trực tiếp nói truyện về giải pháp cuối cùng cho bán đảo Triều Tiên .Taị VN t́nh h́nh phức tạp hơn do yếu tố Tầu can thiệp , trong khi nhân dân VN không có người đủ uy tín quốc tế để đại diện nói truyện với phía CS về một giải pháp chung cuộc cho quốc gia được , th́ vai tṛ trung gian của Ṭa Thánh La Mă c̣n quan trọng hơn gấp bội so với Cuba .
Trước đà bành trướng của Tầu nhắm vào phương nam , mang cờ Ṭa Thánh cắm trên khắp nẻo đường đất nước là tốt nhất để xác định chủ quyền độc lập dân tộc . Xin đừng đ̣i hỏi Hội Đồng Giám Mục VN hay Ṭa Thánh phải minh bạch lập trường chính trị của ḿnh về các vấn đề thế quyền . Các thể hiện qua Đại Hội Năm Thánh vừa qua , cùng với các quan điểm được Hồng Y Phạm Minh Mẫn phát biểu với hệ thống tin Fides cũng khá đủ để nói lên vai tṛ tế nhị trong mối quan hệ giữa Ṭa Thánh với nhà cầm quyền trong nước Việt hiện nay .
Chuyến đi củ Chủ Tịch nước Nguyễn Minh Triết đến Rome bệ kiến Đức Giáo Hoàng trong 40 phút , tức là gấp đôi so với các cuộc tiếp xúc với các nguyên thủ các quốc gia khác trên thế giới , phía VN CS đă cố nhấn mạnh đến mục tiêu của chuyến đi là : “ thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Vatican và VNCS ” . Kết quả thực sự thế nào ta chưa biết cụ thể , có thể c̣n phải tốn them thời gian để chuẩn bị cũng như chờ cho t́nh h́nh thế giới chin mùi . Nhưng nội điều này không thôi cũng đủ cho thấy : “ Ṭa Thánh đă phớt lờ các đ̣i hỏi mang tính xâm lăng Đông Dương của Tầu , Ṭa Thánh thực tế coi vấn đề Tầu chẳng đáng quan tâm nữa ” . Đó mới là một tín hiệu quan trọng mà ta cần lưu ư . Dĩ nhiên trong nước th́ Hồng Y Mẫn nêu ra các vấn đề liên quan đến tài sản của Giáo hội hiện bị CS chiếm dụng (khu vực Tổng Giáo Phận Sài G̣n có 400 cơ sở) , cuộc nói truyện dĩ nhiên tập trung vào vấn đề này , nhưng đó thực không phải là vấn đề chính trong nghị tŕnh làm việc , nếu chuyến đi Rome của Triết có thể khai thông một điều ǵ đó .
Để t́m hiểu thêm về chuyến đi này của Triết , ta cần nêu lên đây điều mà Đức Hồng Y Etchegaray đă giải thích cho Ban Tôn Giáo và Dân Tộc của Hà Nội là “ Đức Giáo Hoàng tự xem ḿnh là đầy tớ của các đầy tớ, những người khách đến đều là chủ cả . Không bao giờ đầy tớ mời chủ , khi mà chủ đến th́ đầy tớ có trách nhiệm phải tiếp và tiếp với tất cả sự trân trọng ” (trích BBC ngày 11-12-2009 , Phạm Khiêm , được VN Nhật Báo ghi lại ngày 15-12-09) . Hai vấn đề được đặt ra ở đây : thứ nhất cánh CS Hà Nội không biết nhiều về Giáo Triều Rome , mà cũng chẳng học hỏi tham khảo những vị biết việc , nên xem ra đ̣i Ṭa Thánh phải đạt lời mời như quan hệ quốc tế thông thường . Thứ hai , mà điều này mới quan trọng , là các anh hiện làm chủ đất nước Việt trong thực tế , các anh hăy về mà đối thoại với nhân dân nước anh trong chân thành . Đối thoại là một sứ điệp mà Ṭa Thánh muốn gởi đến cho mọi phía : tín hữu Thiên Chúa Giáo VN , Đảng CSVN . Như thế cuộc đối thoại không đơn giản chỉ là vấn đề tài sản của Giáo Hội mà Đảng CS đang chiếm giữ , hiện đang có khuynh hướng muốn biến thành của riêng , mà là c̣n bao gồm nhiều vấn đề tế nhị khác liên quan đến vận mệnh của đất nước trong tương lai, như việc nh́n nhận vai tṛ chính trị của các thế lực không đồng t́nh với chủ trương của Đảng CS trong thời gian dài đă qua . Các thế lực như vậy không bao giờ biến mất , vẫn hiện diện trong ḷng dân tộc Việt nhưng Đảng CSVN đă cố t́nh không thèm biết đến như một thực thể chính trị đích thực .
Cứ nh́n diễn biến t́nh h́nh trong thời gian qua cũng đủ cho ta thấy , quả thực Hoa Kỳ đă thi hành kế sách nhu thắng cương , nhục thắng cường . Hoa kỳ có đủ sức mạnh để làm những việc mà họ muốn , nhưng họ không xử dụng . Họ đem cái nhu ra để đối đầu với cái cương của Hồi Giáo cũng như của Tầu , để họ nắm lấy chính nghĩa nhân loại . Chính nghĩa nhân loại là mấu chốt trong vai tṛ lănh đạo thế giới đi vào văn minh mới . Đem đại nghĩa thắng hung tàn , lấy trí nhân thay cường bạo , câu nói được ghi trong sử sách nước ta bởi Quân Sư Nguyễn Trăi đời Lê vẫn văng vẳng trong ḷng mọi người Việt yêu nước thương ṇi . Câu nói ấy nay được mở rộng trên quy mô toàn cầu trong cuộc đối đầu giữa chính nghĩa nhân loại với chủ trương bành trướng cướp bóc của Bắc kinh .
Trên làn sóng này , đă nhiều lần tôi minh thị tŕnh bày quan điểm là : bàn truyện chính trị , nhưng tôi không làm chính trị nhằm mưu cầu quyền lực với bất cứ ai , với bất cứ phe nhóm nào . Nhiều lư do để giải thích lập trường này :
a - Việc nước được quyết định bởi người trong nước chứ không phải bởi người hải ngoại như đă tŕnh bày trên . Các thế hệ dưới 60 vẫn c̣n cơ hội để đóng góp công sức của ḿnh vào việc nước sau này .
b - Tôi không được đào tạo để làm việc tranh dành quyền lực với bất cứ ai , nên cũng không quan hệ với ai . Tôi được cho biết hai điều : thứ nhất là cần t́m hiểu thấu đáo lịch sử Phương Tây , v́ lịch sử ấy mới trải qua các giai đoạn phát triển được ghi nhận và thẩm định đầy đủ để cung cấp cho người học các hiểu biết thấu đáo về quá tŕnh phát triển của xă hội loài người . Kế đến là tập trung t́m hiểu về quyền lực toàn cầu , về cách thức suy nghĩ và hành động của Hội Kín Freemason . Tôi đến đây với công việc cụ thể như vậy . Rất cám ơn G/S Phan Đ́nh Diệm đă cung cấp cho chúng ta một tầm nh́n thấu đáo về Hội Kín . Không am hiểu về Hội Kín không thể làm chính trị hiện đại được . Mọi lư thuyết chính trị được giảng dạy nơi các Viện Đại Học chỉ là lư thuyết suông mà thôi , Hội Kín mới chỉ cho ta cách ứng dụng sát với thực tiến của t́nh h́nh thế giới thay đổi từng ngày . Tôi rất nhiệt thành cổ vũ cho Hội Kín c̣n dựa trên rất nhiều đánh giá khác nhau , chỉ xin nêu ra đây một khía cạnh tiêu biểu :
“ Hiến Pháp Mỹ không đơn giản chỉ là Hiến Pháp thông thường như Hiến Pháp của nhiều nước khác . Hội Kín vốn hiểu rằng bất cứ tôn giáo nào cũng chỉ đem lại cho người theo đạo một niềm tin về cơi vĩnh hằng mai hậu . Nhưng hạnh phúc là hạnh phúc trên cơi đời này gồm cả vật chất lẫn tinh thần trong mắc xích giữa thiện căn với ác căn nơi mỗi con người . Cho nên cần kết hợp cả Đạo với Đời trong một thể thống nhất , mới có thể đem lại b́nh an dưới thế cho người thiện tâm được . Do thế , Hiến Pháp Mỹ mang tính kết hợp giữa thần quyền với thế quyền là vậy . Ta cần nắm vững để hiểu ngọn nguồn là tại sao , những người khai sáng ra nền Cộng Ḥa Mỹ cùng các thế hệ người Mỹ được đào tạo đến nơi đến chốn tuyệt đối tin tưởng vào Hiến Pháp Mỹ “ .
Hiểu biết thấu đáo về Hội Kín sẽ cung cấp cho ta một căn bản vững chắc trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù phương bắc hiện nay , cũng như xây dựng lại đất nước sau này ; để biết rơ tương lai của đất nước sẽ ra sao , hướng hành động thế nào là tối ưu . Xin đừng lo rằng Giáo Hội La Mă nghiêm cấm việc tham gia Hội Kín , thời kỳ ấy đă qua rồi . Xin đừng lo rằng Hội Kín chủ trương vô tôn giáo hay vô tổ quốc . Tôn giáo , tổ quốc hay bất cứ khái niệm nào khác cuối cùng cũng quy kết vào việc phục vụ con người với tính cách là người thôi . Các khái niệm ấy tự thay đổi để thích nghi với đà tiến bộ mà loài người đạt được bằng chính công sức của loài người . Xin đừng nghĩ như những người CS dốt nát là , Đảng CS cũng thực hiện những ước mơ như Hội Kín . Khái niệm mà người tự nhận là CS đề ra thực tế là cướp cạn , là phá hoại chính con người để biến con người thành các trại súc vật . Hội Kín khi tổng hợp tôn giáo dựa trên niềm tin phục vụ con người với thế quyền là họ đă đạt được một bước tiến rất lớn mà Hồi Giáo , hay văn minh phương Đông không thể nào đạt tới được bằng việc kết hợp tôn giáo với nhà cầm quyền để biến thành tập quán không thể thay đổi ; để trỏ thành công cụ đàn áp con người về vật chất cũng như tinh thần như đă nhận ch́m xă hội phương Đông trong ṿng luẩn quẩn không lối thoát .
Để tŕnh bày thêm về vấn đề này , xin ghi lại đây lời phát biểu của Đức Thánh Cha Biển Đức trước 9,000 tín đồ cùng du khách . Bản tin này được tác giả Phương Ngô đăng trên trang Chính Nghĩa Việt ngày 19-12 như sau : “Có một chân lư khách quan bất biến , bắt nguồn từ Thiên Chúa ,mà lư trí con người có thể đạt tới, và nó liên quan tới hành động cụ thể của xă hội . Đây là một quyền tự nhiên mà các luật lệ nhân loại , các quyền bính chính trị và tôn giáo phải lấy hứng , để thăng tiến thiện ích chung . Khi không thừa nhận giá trị của luật lệ tự nhiên , con người rơi vào sự độc tài của chủ trương tương đối “
Phương Tây đă dồn dập chuyển đến cho phần c̣n lại của thế giới thông điệp rơ ràng về hiểm nguy mà thế giới đang phải đối diện . Qua thông điệp Đức Giáo Hoàng đă nói đến chân lư khách quan bất biến , bắt nguồn từ Thiên Chúa , mà lư trí con người có thể đạt đến được . Như thế Đức Giáo Hoàng đă mạnh mẽ ám chỉ đến giá trị vĩnh cửu của con người và giá trị ấy được thăng tiến nhờ lư trí của con người . Thật rơ ràng là thông điệp của Đức Thánh Cha cũng muốn nói với tất cả các chế độ hiện đang đầy đọa con người hăy mau chóng thay đổi theo chiều hướng mà nhân loại này đang hướng tới . Đối với việc nước , quyết định nay nằm trong tay của Hà Nội . Thời gian chẳng c̣n nhiều để dụng vài mưu kế vặt vănh . Các anh vốn biết các phương tiện truyền thông thế giới luôn nói đến ngày 21-12-2012 được coi là ngày cuối cùng . Nói như thế để nhấn mạnh với thế giới Hồi Giáo cực đoan cũng như Tầu về thảm họa phía trước . Thảm họa ấy lớn cỡ nào tùy thuộc vào quyết định của hai thế lực đó . Đảng CSVN hiện không c̣n chọn lựa nào khác là “ hăy nói truyện chân thành với nhân dân VN để t́m một giải pháp tốt nhất cho dân tộc “ càng tŕ hoăn cái giá phải trả không phải chỉ đối với nhân dân không thôi mà c̣n đối với cá nhân những người CS sau này nữa , Đảng CSVN cần nắm lấy cơ hội này để nhờ Ṭa Thánh La Mă làm trung gian ḥa giải giữa các phía người Việt với nhau “.
Xương Lê